Tình hình Covid-19 diễn ra phức tạp trong một năm qua đã làm cho nền kinh tế không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới gặp nhiều áp lực. Số lượng các doanh nghiệp ngày càng ít đi, công ăn việc làm của người dân cũng bị mất đi. Điều này dẫn đến số lượng người thất nghiệp tăng đột biến. Thu nhập của người lao động cũng bị ảnh hưởng đáng kể, những khó khăn này chính là thách thức mà chính phủ các nước cần đưa ra phương pháp giải quyết triệt để, củng cố lại nền kinh tế

Nhiều doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

Tình hình Covid-19 diễn ra phức tạp trong một năm qua. Đã gây nhiều áp lực cho nền kinh tế không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Với số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường là khá cao. Bên cạnh đó số lượng doanh nghiệp mới thành lập cũng không nhiều. Cho ta thấy ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh. Với sự ít đi của các doanh nghiệp thì công ăn việc làm của người dân cũng bị mất đi. Do đó số lượng người thất nghiệp tăng đột biến. Thu nhập của người lao động cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Những khó khăn này chính là thách thức. Mà chính phủ cần đưa ra phương pháp giải quyết triệt để, củng cố lại nền kinh tế

Doanh nghiệp thành lập mới

Số doanh nghiệp thành lập mới trong 4 tháng đầu năm nay có tăng so với cùng kỳ năm 2020. Nhưng vẫn thấp hơn số rút lui khỏi thị trường. Điều này được chuyên gia cho là chỉ báo đáng chú ý. Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021. Nhiều doanh nghiệp vẫn chọn giải pháp tiếp tục chờ đợi. Tạm ngừng hoạt động để nghe ngóng, xem xét diễn biến của thị trường. Tìm kiếm ý tưởng, hướng đi mới hoặc chờ đợi triển khai các chính sách hỗ trợ từ Nhà nước. Rồi mới quyết định tiếp tục kinh doanh hay giải thể, chưa “đóng cửa” hoàn toàn ở thời điểm này.

Nhiều doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

Theo kết quả khảo sát tại Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2020. Công bố ngày 10/4, dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực. Trên diện rộng lên toàn bộ hoạt động doanh nghiệp. Hơn 87% doanh nghiệp, gồm cả doanh nghiệp tư nhân trong nước và FDI. Cho biết họ gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh trong năm 2020.

Doanh nghiệp rút lui

Tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm 2021 tiếp tục tăng. Con số cụ thể là 51.496 doanh nghiệp, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, 28.349 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh. Chiếm đến 55,1% tổng số rút lui khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm.

Số doanh nghiệp thành lập mới giảm

Trong khi đó, số thành lập mới trong 4 tháng đầu năm 2021 là 44.166 doanh nghiệp. Có tăng so với cùng kỳ 2020 và cũng là con số cao nhất trong giai đoạn 4 tháng đầu năm từ trước đến nay. Dù vậy, so với số doanh nghiệp rút lui của thị trường. Lượng doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn.

Trao đổi với Dân trí, chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình cho hay. Khi nền kinh tế khó khăn do Covid-19 kéo dài. Đã có những chỉ số rất đáng lưu ý xuất hiện. “Lần đầu tiên trong một thập kỷ gần đây, chúng ta quan sát thấy hiện tượng số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao hơn số doanh nghiệp tham gia thị trường”, ông nói.

Theo ông Lê Duy Bình, quy luật thị trường có “sinh” có “tử”. Hiện tượng rút lui khỏi thị trường là bình thường. Song rút lui ở mức độ quy mô lớn trong một kỳ quan sát như vậy là điều rất đáng lo ngại. Chuyên gia này nêu góc nhìn từ đó có thể thấy. Môi trường kinh doanh còn quá khó khăn. Những tác động của Covid-19 là vô cùng lớn.

Covid-19 làm cho số lượng doanh nghiệp thành lập giảm mạnh

Tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm

Điều đáng chú ý khác, theo ông Lê Duy Bình, tỷ lệ tham gia thị trường lao động cũng giảm. Hiện tượng rất ít khi xảy ra trong những năm trước đây. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao. Đặc biệt, tỷ lệ thất nghiệp trong những người thuộc độ tuổi thanh niên thất nghiệp tăng. Đây là một điều đáng quan ngại. “Một bộ phận của nền kinh tế như ngành dịch vụ, du lịch, vận tải hành khách vẫn gặp muôn vàn khó khăn với lượng khách quốc tế sụt giảm nghiêm trọng tới gần 100%. Một khu vực chiếm 4-5% GDP chưa được phục hồi thì vẫn còn để lại nhiều gánh nặng cho nền kinh tế”, ông Bình nói.

540.000 người trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19 bị mất việc. 2,8 Triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh. 3,1 Triệu người cho biết họ bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc. 6,5 Triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập.

Thu nhập bình quân của người lao động giảm

Thu nhập bình quân tháng từ công việc của người lao động quý IV năm 2020 đạt 5,7 triệu đồng. Tăng 212 nghìn đồng so với quý trước và giảm 108 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Thông thường, nếu không có cú sốc Covid-19, thu nhập của người lao động quý IV tăng khá cao so với các quý khác. Quý IV năm 2019, thu nhập của người lao động là 5,8 triệu đồng. Cao hơn quý III năm 2019 hơn 200 nghìn đồng và cao nhất so với các quý trong năm.

Năm 2020, trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thu nhập bình quân tháng của người lao động trong quý IV không những không duy trì được mức tăng trưởng như mọi năm mà còn giảm khá mạnh so với quý I và cùng kỳ năm trước.

Trong năm 2020, thu nhập bình quân của người lao động là 5,5 triệu đồng. Giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng). Thu nhập của lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất. Giảm 215 nghìn đồng; tiếp đến là ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 156 nghìn đồng. Mức giảm thu nhập của lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng là thấp nhất. Giảm 100 nghìn đồng/người/tháng.

Nhiều người mất việc phải tìm tới bảo hiểm thất nghiệp

Vừa phát triển kinh tế vừa chiến thắng đại dịch

Theo lãnh đạo Tổng cục Thống kê, mặc dù những nỗ lực khôi phục kinh tế đi đôi với phòng chống dịch. Đã phần nào cải thiện các gam màu xám của tình hình lao động việc làm trong nước. Trong quý I/2021, cả nước vẫn còn 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19. Trong đó, nam giới chiếm 51%. Số người trong độ tuổi 25 – 54 chiếm gần hai phần ba.

Số người thất nghiệp giảm so với quý trước nhưng tăng so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thanh niên không có việc làm. Và không tham gia học tập hoặc đào tạo tăng lên so với cùng kỳ năm trước. Theo báo cáo, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2021 là gần 1,1 triệu người. Giảm 137.000 người so với quý trước và tăng 12.100 người so với cùng kỳ năm trước.

“Nhìn chung, những con số thống kê về tình hình lao động việc làm quý I/2021; đã phản ánh những khó khăn và biến động của nền kinh tế nói. Và cho thấy thị trường lao động Việt Nam nói riêng trong thời gian qua. Những khó khăn này là thách thức rất lớn đối với các nỗ lực; của Chính phủ trước chủ trương hoàn thành tốt mục tiêu kép. Vừa phát triển kinh tế vừa chiến thắng đại dịch”. Lãnh đạo Tổng cục Thống kê nhận định. Hy vọng bài viết của chúng tôi mang đến cho bạn những thông tin bổ ích.