Chúng ta không thể nào bỏ qua được những lợi ích của khoa học công nghệ đối với cuộc sống của mọi người. Những lợi ích của công nghệ có thể kể đến như khả năng gọi điện bằng thiết bị di động, tra cứu thông tin, dò dường trên bản đồ, đặt đồ ăn,…. Tuy có nhiều lợi ích là vậy nhưng đôi khi, công nghệ cũng khiến con người gặp một số rắc rối.

Thông qua mạng xã hội, con người có thể hacker tấn công lấy thông tin cá nhân để tống tiền hoặc lừa gạt chiếm đoạt tài sản. Mới đây, thế giới lại đón nhận một thiết bị công nghệ mới là AirTag, nhưng chúng vẫn có thể chứa đựng một số rủi ro. Sau đây, hãy cùng stmattshh.com tìm hiểu về những biện pháp bảo vệ bên trong thiết bị AirTag có thực sự hiệu quả cho người dùng hay không trong bài viết bên dưới.

Biện pháp bảo vệ được tích hợp trong thiết bị AirTag có thể không đủ

cận cảnh thiết bị Airtag của Apple

Apple AirTag là một thiết bị định vị “tí hon” dùng để gắn vào các đồ dùng cá nhân quan trọng như chìa khóa, ví tiền, thiết bị di động,… để dễ dàng tìm thấy chúng khi vô tình thất lạc. Nhưng các biện pháp bảo vệ được tích hợp trong AirTag có thể không đủ để ngăn kẻ xấu dùng chúng. Để theo dõi người khác. Điều tra của tờ Washington Post cho thấy AirTags có thể được dùng để bí mật theo dõi người dùng. Khi những biện pháp bảo vệ được Apple tích hợp là “không đủ”. Cây bút Geoffrey Fowler của trang báo này gắn một chiếc AirTag lên người, trong khi một đồng nghiệp vào vai kẻ đeo bám. “AirTag là phương thức mới, rẻ và hiệu quả để theo dõi người khác”, Fowler nhận xét.

Một chiếc AirTag hoạt động ra sao?

Những biện pháp bảo vệ của Apple gồm cảnh báo riêng tư. Cho người dùng iPhone biết rằng một chiếc AirTag không rõ nguồn gốc đang di chuyển cùng họ và có thể bị gắn trên đồ dùng cá nhân. Bên cạnh cảnh báo âm thanh khi một chiếc AirTag bị tách khỏi chủ nhân quá ba ngày. Fowler cho biết trong một tuần thử nghiệm. Anh nhận được thông báo từ cả chiếc AirTag ẩn và từ iPhone của mình. Chỉ sau ba ngày, chiếc AirTag dùng để theo dõi Fowler phát ra âm thanh. Nhưng nó chỉ là tiếng kêu nhỏ và kéo dài 15 giây. Nó im lặng sau vài tiếng rồi tiếp tục kêu trong 15 giây. Tiếng cảnh báo rất dễ chặn bằng cách ép mạnh vào mặt trên chiếc AirTag.

Bộ đếm 3 ngày tự khởi động lại sau khi tiếp xúc với iPhone của chủ nhân. Nếu người bị theo dõi sống cùng nhà với kẻ theo dõi. Tiếng cảnh báo có thể không bao giờ được kích hoạt. Fowler cũng thường xuyên nhận thông báo về một chiếc AirTag lạ di chuyển cùng anh, thêm rằng Apple không cung cấp đủ giải pháp để xác định một chiếc AirTag ở gần. Nó chỉ có thể được phát hiện nhờ âm thanh, tính năng này cũng không hoạt động ổn định.

AirTag có thể dùng để theo dõi người khác

“Tôi nhận hàng loạt thông báo từ chiếc AirTag ẩn và từ iPhone. Các biện pháp cảnh báo này cũng không thể sử dụng với một nửa dân số Mỹ. Những người đang dùng điện thoại Android”, Fowler cho hay. Chiếc AirTag ẩn giúp đồng nghiệp nắm rõ chuyển động của Fowler.

AirTag có thể dùng để theo dõi người khác

Nhờ khả năng cập nhật vị trí liên tục với khoảng cách cả trăm mét của nó. Khi anh ở nhà, AirTag cũng báo cáo chính xác vị trí thông qua mạng lưới Find My của Apple. Find My được thiết kế để đơn giản hóa việc tìm kiếm thiết bị gắn AirTag bị mất. Bằng cách tận dụng hàng trăm triệu sản phẩm Apple đang hoạt động khắp thế giới. Nếu người dùng mất AirTag và thiết bị Apple của ai đó bắt được tín hiệu. Vị trí của nó sẽ được chuyển về chủ nhân. Điều này cũng có thể dùng để theo dõi người khác.

Phó chủ tịch Apple phụ trách tiếp thị Kaiann Drance khẳng định những biện pháp bảo vệ là “biện pháp răn đe mạnh mẽ và lần đầu xuất hiện trong ngành công nghệ”. Thêm rằng những phương án chống theo dõi có thể được tăng cường trong thời gian tới. Fowler cho rằng Apple đã làm nhiều điều để ngăn AirTag bị lạm dụng. Nhưng vẫn còn nhiều lo ngại cần được đề cập và khắc phục.