Các kế hoạch thao túng thị trường sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, tiếp thị qua điện thoại, giao dịch tốc độ cao và các chiến thuật khác để cố ý thúc đẩy giá cổ phiếu tăng hoặc giảm đáng kể. Những kẻ thao túng sau đó thu lợi từ sự biến động của giá cả. Những nhà đầu tư không nghi ngờ đã bị thu hút vào cái bẫy để lại thua lỗ hoặc cổ phiếu vô giá trị. Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã gửi văn bản tới bộ Bộ Tài chính và Thanh tra Bộ Tài chính về nội dung thanh tra Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM nhằm loại bỏ các âm mưu xấu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

VAFI gửi văn bản tới Bộ Tài chính và Thanh tra Bộ Tài chính về nội dung thanh tra Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM

Ngày 11/06, Hiệp Hội Các Nhà Đầu tư Tài chính Việt Nam (VAFI) đã có văn bản gửi tới Bộ Tài chính và Thanh tra Bộ Tài chính hiến kế. Về nội dung thanh tra Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE). Trong đó, nhấn mạnh nội dung thanh tra về các dự án công nghệ thông tin của Sở.

chứng khoán

Trong văn bản, VAFI kiến nghị thanh tra làm rõ nguyên nhân tại sao đã qua 20 năm vận hành phần mềm giao dịch. Do Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan cung cấp. Mà sàn HOSE không thể làm chủ công nghệ vận hành? Theo đó, VAFI chỉ rõ. Sàn HOSE không chỉ yếu kém về quản lý công nghệ thông tin. Mà còn yếu kém về công tác quản lý giám sát thị trường. Hiện nay có nhiều loại cổ phiếu rác, cổ phiếu lừa đảo (cổ phiếu kém chất lượng không đủ tiêu chuẩn niêm yết tại sàn HOSE) đang không chỉ tồn tại niêm yết tại sàn HOSE. Mà còn công khai làm giá, thổi giá để giá trị cổ phiếu cao gấp hàng trăm lần giá trị thực.

VAFI đặt nghi vấn về cách vận hành sàn HOSE

Theo VAFI, các Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan hay Hàn Quốc không thể tự bản thân họ làm ra phần mềm giao dịch ban đầu. Mà họ phải mua công nghệ từ các công ty chuyên làm phần mềm. Nhưng sau đó họ nhanh chóng làm chủ công nghệ vận hành. Chẳng những làm chủ mà họ còn có khả năng bán phần mềm. Mà họ sở hữu cho các đối tác nhỏ khác như HOSE.

“Việt Nam là 1 cường quốc về công nghệ thông tin. Nhưng có lẽ những nhân sự giỏi về IT không được mời chào làm việc tại HOSE. Cho nên cứ mỗi lần gặp trục trặc là HOSE. Lại khẩn cấp mời chuyên gia Sở Giao dịch Thái Lan sang giải quyết?”, VAFI đặt nghi vấn.

VAFI kiến nghị thanh tra cũng nên tìm hiểu xem chất lượng nhà thầu của dự án

Đồng thời, thanh tra cũng nên tìm hiểu xem chất lượng nhà thầu thường xuyên bảo quản hệ thống giao dịch tại HOSE ra sao. Có lẽ họ không làm chủ được công nghệ vận hành cho nên mỗi lần có sự cố. Thì họ không giải quyết được? Gần đây, đại diện có thẩm quyền của FPT có công bố họ có thể sửa chữa được tình trạng nghẽn lệnh tại sàn HOSE. Từ hệ thống phần mềm do Thái Lan cung cấp. Vấn đề đặt ra là tại sao ban lãnh đạo HOSE không lựa chọn những đơn vị mạnh. Về công nghệ thông tin như FPT. Để làm nhà thầu bảo quản hệ thống giao dịch?

thông tin chứng khoán

VAFI kiến nghị thanh tra làm rõ lý do dự án làm phần mềm giao dịch mới đã 10 năm rồi vẫn chưa hoàn thành

Một vấn đề nữa được đưa ra là tại sao không chọn những nhà thầu Việt Nam. Để sau này nếu có sự cố thì họ có khả năng nhanh chóng giải quyết. Mà không lệ thuộc vào chuyên gia nước ngoài. Đối với dự án làm phần mềm giao dịch mới được cung cấp bởi Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc. VAFI kiến nghị thanh tra làm rõ lý do dự án được khởi động từ năm 2012. Nhưng đã 10 năm rồi dự án vẫn chưa hoàn thành. Thanh tra cũng nên tìm hiểu giá trị dự án có tăng lên so với ban đầu. Nguyên nhân làm cho giá trị dự án tăng lên (nếu có)?

“Cần phải biết rằng Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc, Thái Lan không phải là các doanh nghiệp chuyên về công nghệ thông tin. Họ có mảng IT và có chuyên gia IT giỏi. Nhưng nhiệm vụ hàng đầu của bộ phận IT này là đảm bảo cho hệ thống của họ hoạt động trơn tru. Và thông suốt và sau cùng khi có thời gian thì họ mới làm các công việc phụ khác. Cho nên bài học rút ra là khi mua công nghệ phần mềm giao dịch nước ngoài. Thì bộ phận IT sàn HOSE hay nhà thầu quản lý hệ thống phải làm chủ được công nghệ vận hành. Phải biết sửa chữa các lỗi phát sinh”, VAFI nêu ý kiến.